Sau một đợt bị cúm, tự khỏi, để lại bệnh viêm Amidan, khi nói, dây thanh quản rung, chạm vào gây ho. Sau rất nhiều ngày uống thuốc, kể cả xoa bóp và nhỏ tinh dầu tổng hợp (hội chợ TN) cũng không khỏi. Chi tiết về tinh dầu thực vật tổng hợp đại phú an:
Công dụng và cách dùng:
- Đau
dây thần kinh, thần kinh tọa, đau gió do thoái hóa, gai đôi đốt sống,
thoát vị đĩa đệm chèn ép gây đau đầu, vai gáy, tê bại chân tay, đau lưng
hoặc dãn dây chằng, bong gân do chấn thương, viêm đau khớp, viêm khớp
dạng thấp, viêm khớp cấp: Dùng dầu xoa bóp kỹ ngày 2-5 lần tùy
theo bệnh nặng hay nhẹ sẽ khỏi đau và tiêu viêm. Trường hợp khớp xương
bị sưng hoặc tràn dịch bao khớp dùng dầu xoa bóp kỹ rồi thấm dầu vào
bỏng hoặc giấy mềm bọc vào khớp.
- Chữa bỏng các loại:
Dùng dầu bôi ướt đều lên vết bỏng kịp thời sẽ không bị phồng, rát, khỏi
đau trong vòng 15-20 phút. Trường hợp đã bị phồng hoặc lợt da, nhiễm
trùng, lấy kim sạch châm cho bớt nước rồi bôi dầu ướt lên vết thương
ngày 4-5 lần sẽ khỏi đau nhanh và giúp tái tạo da trong vòng 3-5 ngày,
không để lại sẹo.
- Đứt chân, tay hoặc ngã trợt da chảy máu, các vết thương bị khâu:
Dùng dầu bôi ướt đều trực tiếp vào vết thương sẽ nhanh cầm máu, nhanh
khỏi đau và làm lành vết thương. Nếu vết thương bị bầm dập, sưng tấy,
lấy dầu xoa nắn nhẹ, đều để dầu ngấm sâu vào cơ thịt sẽ tan hết máu tụ
và mau lành vết thương.
- Các vết thương do bị nhiễm trùng hoặc da thịt bị hoại tử do nằm liệt lâu ngày: Bôi dầu ướt đều trực tiếp sẽ đào thải sạch các tế bào chết và làm lành da, ngày 4-5 lần.
- Viêm họng cấp và mãn tính, ho nhiều, ho lâu ngày do viêm họng hạt, viêm Amiđan, thanh quản, phế quản, hen suyễn.
+
Người lớn nên ngậm 1-2 giọt/1lần, đồng thời xoa nắn kỹ bên ngoài vùng
họng đau, bôi vào mũi hút sâu; ngày 3-4 lần sẽ nhanh khỏi.
+ Với trẻ em chỉ cần xoa dầu vào mũi và xoa day bên ngoài vùng họng đau sẽ nhanh khỏi ho và khỏi viêm mũi.
- Viêm mũi: Thấm dầu vào bông đặt vào lỗ mũi đồng thời xoa nắn nhiều bên ngoài vùng xoang đau có tác dụng giảm đau tiêu viêm.
- Viêm tai giữa, ngứa tai: dùng tăm bông sạch nhúng dầu rồi ngoáy vào lỗ tai sẽ khỏi viêm, ngứa.
- Lên quai bị, u lành tính, u hạch, mụn nhọt, đinh đốt, viêm cơ, viêm sơ cứng cơ:
Dùng dầu xoa nắn nhẹ và đều để dầu ngấm sâu vào vùng đang bị viêm rồi
lấy bông hoặc lấy giấy mềm thấm dầu dán vào chỗ đau, bịt băng dính bên
ngoài để chỗ đau được ủ dầu sẽ mau tan và tiêu viêm khỏi bệnh. Đối với u
ác tính hoặc bệnh ung thư: Xoa nắn nhẹ và đều lên vùng đau có tác dụng
giảm đau và giảm sự phát triển của u, giúp bệnh nhân ăn đều và dễ ngủ,
tăng tuổi thọ (cách tốt nhất).
- Mụn trứng cá bọc, trứng cá thường:
Dùng dầu day kỹ trực tiếp vào mụn ngày 4-5 lần sẽ tan mụn nhanh và
không bị thâm da. Trường hợp mụn cứng có thể nặn ra rồi bôi dầu trực
tiếp vào vết thương sẽ không để lại sẹo.
- Nhiệt miệng, lưỡi bị loét sâu: Dùng bông sạch thấm dầu đặt vào vết thương sẽ nhanh khỏi đau và làm lành lại da, dùng 2-4 lần/ngày.
- Đau răng: Thấm dầu vào bông sạch đặt vào vị trí răng đau sẽ khỏi nhanh và tiêu viêm rất tốt.
- Viêm da, hắc lào, ghẻ lở, lên đậu, phỏng dạ, cam nhiệt lở loét ở trẻ em: Dùng dầu xoa nhẹ lên vết thương vùng đau sẽ khô nhanh, tái tạo da và không có sẹo.
- Đau bụng đầy hơi, rối loạn tiêu hóa:
Dùng dầu bôi vào lỗ mũi hít sâu và xoa vào vùng bụng bị đau theo chiều
kim đồng hồ sẽ làm tiêu hơi và khỏi đau bụng. Với trường hợp đi đại tiện
bị nóng, đau rát hậu môn lấy dầu bôi trực tiếp vào hậu môn sẽ nhanh
khỏi.
- Đau mắt đỏ, màng mộng, viêm bờ mi, kết mạc, tắt tuyến lệ hoặc đau mắt do chấn thương:
Dùng khoảng 3-4 giọt dầu nhỏ vào chén rồi rót nước sôi vào chén, cuốn
bù đài xông hơi lên mắt, hoặc dùng dầu bôi nhẹ lên trên và dưới mi mắt,
ngày dùng 2-3 lần sẽ giảm đau rất tốt và tiêu viêm khỏi bệnh.
- Bệnh trĩ nội, trĩ ngoại, trị tổng hợp:
Dùng dầu bôi trực tiếp vào phần ruột bị sa xuống bên ngoài hậu môn, sẽ
cầm máu và khỏi đau nhanh, bôi ngày 2 lần, thới gian điều trị khoảng
20-30 ngày trĩ tự co lên và lành bệnh.
- Các bệnh nấm ngứa:
Do máu, dị ứng sẩn cục hoặc mẩn đỏ, ngứa hậu môn do giun kim, ngứa do
phát ban, vết thương côn trùng đốt, nước ăn chân tay, nẻ da, nẻ mặt và
chân tay, cước chân tay do thời tiết, lạnh khô hanh. Dùng dầu xoa đều và
nắn nhẹ lên vùng da có bệnh, sẽ nhanh khỏi ngứa, khỏi đau và lành da.
- Zona thần kinh:
Bôi dầu trực tiếp lên vết thương sẽ nhanh giảm đau và mau lành da,
không có sẹo, trường hợp dùng thuốc khác có sẹo, bị cắn nhức trong sẹo,
dùng dầu xoa nắn lên sẹo sẽ khỏi đau nhanh.
- Viêm phụ khoa:
Nếu bệnh nhẹ dùng dầu từ 5-10 giọt pha vào 0,3 lít nước rửa sạch lại
sau khi tắm, trường hợp bệnh nặng nên bôi trực tiếp vào phần viêm đau
hoặc ngứa sẽ nhanh khỏi bệnh và sạch khí hư.
* Ghi chú: Các bệnh nhiệt miệng hoặc dạ dày, đường ruột nên uống thêm Diếp cá + Húng dũi, giã lấy nước pha đường uống, 2-3 lần/1tuần.
+
Tỷ lệ người dị ứng chiếm 2%, nếu thấy có hiện tượng như mẩn đỏ hoặc
sưng tấy thì bệnh nhân ngừng dùng, trong ngày sẽ tự khỏi hoặc gọi điện
để được tư vấn.
+ Để mua đúng sản phẩm Tinh dầu thực vật Đại Phú An khách hàng nên mua ở đại lý chính hãng, có chứng nhận của đơn vị sản xuất.
* Chống chỉ định: Phụ nữ có thai không nên uống.
Sản phẩm được sản xuất theo công thức bài thuốc gia truyền 262/SYT – BTGT cấp ngày 19/10/2012 của sở Y tế Yên Bái.
Ngày 3/5 tôi đến bác sĩ và tiêm kháng sinh TV-ceftri:
Thông tin về kháng sinh này:
Công thức: Mỗi lọ thuốc bột pha tiêm chứa:
- Ceftriaxone (Dạng ceftriaxone sodium)…….……………….............................................................……..1g
Trình bày:
- Ceftriaxone sodium tương ứng Ceftriaxone 1g/lọ, hộp 01 lọ, hộp 01 lọ + 10 ml nước cất pha tiêm.
Chỉ định:
- TV-Ceftri được chỉ định trong điều trị các nhiễm khuẩn sau do vi khuẩn nhạy cảm.
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp.
- Nhiễm khuẩn tai mũi họng.
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm.
- Nhiễm khuẩn đường tiểu.
- Lậu không biến chứng.
- Bệnh lý viêm vùng chậu.
- Nhiễm khuẩn huyết.
- Nhiễm khuẩn xương và khớp.
- Nhiễm khuẩn ổ bụng.
- Viêm màng não.
- Dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật.
Chống chỉ định:
- Mẫn cảm với cephalosporin, tiền sử có phản ứng phản vệ với penicilin.
- Với dạng thuốc tiêm bắp: mẫn cảm với lidocain.
- Không dùng cho trẻ em dưới 30 tháng.
Tác dụng ngoại ý:
- Ceftriaxone thường được dung nạp tốt, các tác dụng ngoại ý thường thoáng qua và rất hiếm xảy ra.
- Trên hệ tiêu hóa: tiêu chảy, nôn, mửa, viêm đại tràng có màng giả.
- Da: phản ứng da, ngứa, nổi ban, nổi mày đay, ban đỏ đa dạng.
- Toàn thân: sốt, viêm tĩnh mạch, phù, đau đầu, chóng mặt.
- Máu: tăng bạch cầu ưa eosin, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu, thiếu máu, mất bạch cầu hạt, rối loạn đông máu.
- Tiết niệu sinh dục: tiểu ra máu, tăng creatinin huyết thanh.
- Tăng tạm thời các men gan: SGOT, SGPT, tăng nồng độ bilirubin tự do.
- Có thể xảy ra phản ứng Coombs dương tính không có tan máu, thử nghiệm galactose huyết và glucose niệu có thể dương tính giả do Ceftriaxone.
- Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Tương tác thuốc:
- Khả năng độc với thận của các cephalosporin có thể bị gia tăng bởi gentamicin, colistin, furosemid.
- Probenecid làm tăng nồng độ ceftriaxone trong huyết tương do làm giảm độ thanh thải của thận.
Thận trọng khi dùng:
- Trước khi bắt đầu điều trị với ceftriaxone, phải điều tra kỹ về tiền sử dị ứng của bệnh nhân đối với cephalosporin, penicilin hoặc thuốc khác.
- Có bằng chứng xét nghiệm trên lâm sàng về phản ứng dị ứng chéo một phần giữa các penicilin và cephalosporin.
- Mặc dù chưa có chứng minh rằng phản ứng dị ứng thường xảy ra hơn ở người có tạng dị ứng, tuy nhiên cần thận trọng khi sử dụng ở những đối tượng này đặc biệt là đối với những bệnh nhân có dị ứng thuốc.
- Trong trường hợp suy thận phải thận trọng điều chỉnh liều dùng.
- Trường hợp bệnh nhân bị suy gan, suy thận phối hợp phải điều chỉnh liều dùng ceftriaxone không nên vượt quá 2g/ngày.
- Cần phải kiểm soát thời gian prothrombin máu ở bệnh nhân suy giảm tổng hợp vitamin K hay có dự trữ vitamin K thấp.
- Không có nghiên cứu đầy đủ hoặc kiểm chứng về sự sử dụng ceftriaxone trên phụ nữ mang thai. Chỉ nên dùng thuốc trong thai kỳ khi thật cần thiết.
- Do ceftriaxone tiết ra trong sữa mẹ, nên cẩn thận dùng thuốc cho phụ nữ cho con bú.
- Thuốc có thể thay thế bilirubin từ albumin huyết thanh, do đó không nên dùng ceftriaxone cho trẻ sơ sinh tăng bilirubin huyết, đặc biệt là trẻ sinh non.
Cách dùng- liều dùng: tiêm bắp sâu hoặc tiêm truyền tĩnh mạch chậm.
A. Liều dùng:
- TV-Ceftri có thể tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp.
1. Người lớn:
- Liều thường dùng mỗi ngày từ 1 - 2g, tiêm một lần (hoặc chia đều làm hai lần). Trường hợp nặng có thể dùng lên đến 4g.
- Dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật: tiêm tĩnh mạch một liều duy nhất 1g từ 0,5 - 2 giờ trước khi phẫu thuật.
2. Trẻ em:
- Liều dùng mỗi ngày từ 50 - 75mg/kg, tiêm một lần hoặc chia đều làm 2 lần. Tổng liều không vượt quá 2g mỗi ngày.
- Trong điều trị viêm màng não , liều khởi đầu 100kg/kg (không quá 4g). Sau đó tổng liều mỗi ngày là 100 mg/kg/ngày, ngày tiêm 1 lần. Thời gian điều trị thường là từ 7 đến 14 ngày.
- Đối với nhiễm khuẩn do Streptococcus pyogenes, phải điều trị ít nhất 10 ngày.
- Bệnh nhân suy thận và suy gan đồng thời: điều chỉnh liều dựa theo kết quả kiểm tra các thông số trong máu. Khi hệ số thanh thải creatinin dưới 10ml/phút, liều TV-Ceftri không vượt quá 2g/24 giờ.
- Với người bệnh thẩm phân máu, liều 2g tiêm cuối đợt thẩm phân đủ để duy trì nồng độ thuốc có hiệu lực cho tới kỳ thẩm phân sau, thông thường trong 72 giờ.
B. Hướng dẫn sử dụng:
1. Pha dung dịch tiêm bắp: hòa 1g thuốc TV-Ceftri trong 3,5ml dung dịch lidocain 1%. Không tiêm quá 1g TV-Ceftri tại cùng một vị trí. Không dùng dung dịch có chứa lidocain để tiêm tĩnh mạch.
2. Pha dung dịch tiêm tĩnh mạch: hòa tan 1g thuốc TV-Ceftri trong 10ml nước cất pha tiêm, tiêm trong vòng 2 - 4 phút, tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch hoặc qua dây truyền dịch.
3. Pha dung dịch tiêm truyền: hòa tan 1g TV-Ceftri trong 10ml nước cất pha tiêm thành dung dịch có hàm lượng 100mg/ml. Sau đó, dung dịch thuốc lại được pha loãng trong một dịch truyền tĩnh mạch tương thích để thu được dung dịch có nồng độ 10 - 40mg/ml. Các dịch truyền có thể thích hợp để pha loãng: dịch truyền natri clorid 0,9%, dịch truyền dextrose 5%, dịch truyền dextrose 10%, dịch truyền dextrose 5% và natri clorid 0,9%, dịch truyền dextrose 5% và natri clorid 0,45%. Không dùng dung dịch Ringer lactat hòa tan thuốc để tiêm truyền. Thời gian tiêm truyền ít nhất trong 30 phút. Độ bền của dung dịch thuốc phụ thuộc vào nồng độ thuốc, dung môi pha và nhiệt độ bảo quản.
- Dung dịch pha để tiêm bắp bền vững trong 1 ngày ở nhiệt độ phòng 250C, và 3 ngày nếu để trong tủ lạnh ở nhiệt độ 40C.
- Dung dịch tiêm tĩnh mạch bền trong 3 ngày ở nhiệt độ phòng 250C, và 10 ngày trong tủ lạnh ở nhiệt độ 40C (hoạt lực thuốc giảm 4%).
* Chú ý:
- Thông tin về thuốc và biệt dược có trên website chỉ mang tính chất tham khảo.
- Không tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự chỉ định của thầy thuốc.
- Ceftriaxone (Dạng ceftriaxone sodium)…….……………….............................................................……..1g
Trình bày:
- Ceftriaxone sodium tương ứng Ceftriaxone 1g/lọ, hộp 01 lọ, hộp 01 lọ + 10 ml nước cất pha tiêm.
Chỉ định:
- TV-Ceftri được chỉ định trong điều trị các nhiễm khuẩn sau do vi khuẩn nhạy cảm.
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp.
- Nhiễm khuẩn tai mũi họng.
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm.
- Nhiễm khuẩn đường tiểu.
- Lậu không biến chứng.
- Bệnh lý viêm vùng chậu.
- Nhiễm khuẩn huyết.
- Nhiễm khuẩn xương và khớp.
- Nhiễm khuẩn ổ bụng.
- Viêm màng não.
- Dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật.
Chống chỉ định:
- Mẫn cảm với cephalosporin, tiền sử có phản ứng phản vệ với penicilin.
- Với dạng thuốc tiêm bắp: mẫn cảm với lidocain.
- Không dùng cho trẻ em dưới 30 tháng.
Tác dụng ngoại ý:
- Ceftriaxone thường được dung nạp tốt, các tác dụng ngoại ý thường thoáng qua và rất hiếm xảy ra.
- Trên hệ tiêu hóa: tiêu chảy, nôn, mửa, viêm đại tràng có màng giả.
- Da: phản ứng da, ngứa, nổi ban, nổi mày đay, ban đỏ đa dạng.
- Toàn thân: sốt, viêm tĩnh mạch, phù, đau đầu, chóng mặt.
- Máu: tăng bạch cầu ưa eosin, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu, thiếu máu, mất bạch cầu hạt, rối loạn đông máu.
- Tiết niệu sinh dục: tiểu ra máu, tăng creatinin huyết thanh.
- Tăng tạm thời các men gan: SGOT, SGPT, tăng nồng độ bilirubin tự do.
- Có thể xảy ra phản ứng Coombs dương tính không có tan máu, thử nghiệm galactose huyết và glucose niệu có thể dương tính giả do Ceftriaxone.
- Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Tương tác thuốc:
- Khả năng độc với thận của các cephalosporin có thể bị gia tăng bởi gentamicin, colistin, furosemid.
- Probenecid làm tăng nồng độ ceftriaxone trong huyết tương do làm giảm độ thanh thải của thận.
Thận trọng khi dùng:
- Trước khi bắt đầu điều trị với ceftriaxone, phải điều tra kỹ về tiền sử dị ứng của bệnh nhân đối với cephalosporin, penicilin hoặc thuốc khác.
- Có bằng chứng xét nghiệm trên lâm sàng về phản ứng dị ứng chéo một phần giữa các penicilin và cephalosporin.
- Mặc dù chưa có chứng minh rằng phản ứng dị ứng thường xảy ra hơn ở người có tạng dị ứng, tuy nhiên cần thận trọng khi sử dụng ở những đối tượng này đặc biệt là đối với những bệnh nhân có dị ứng thuốc.
- Trong trường hợp suy thận phải thận trọng điều chỉnh liều dùng.
- Trường hợp bệnh nhân bị suy gan, suy thận phối hợp phải điều chỉnh liều dùng ceftriaxone không nên vượt quá 2g/ngày.
- Cần phải kiểm soát thời gian prothrombin máu ở bệnh nhân suy giảm tổng hợp vitamin K hay có dự trữ vitamin K thấp.
- Không có nghiên cứu đầy đủ hoặc kiểm chứng về sự sử dụng ceftriaxone trên phụ nữ mang thai. Chỉ nên dùng thuốc trong thai kỳ khi thật cần thiết.
- Do ceftriaxone tiết ra trong sữa mẹ, nên cẩn thận dùng thuốc cho phụ nữ cho con bú.
- Thuốc có thể thay thế bilirubin từ albumin huyết thanh, do đó không nên dùng ceftriaxone cho trẻ sơ sinh tăng bilirubin huyết, đặc biệt là trẻ sinh non.
Cách dùng- liều dùng: tiêm bắp sâu hoặc tiêm truyền tĩnh mạch chậm.
A. Liều dùng:
- TV-Ceftri có thể tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp.
1. Người lớn:
- Liều thường dùng mỗi ngày từ 1 - 2g, tiêm một lần (hoặc chia đều làm hai lần). Trường hợp nặng có thể dùng lên đến 4g.
- Dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật: tiêm tĩnh mạch một liều duy nhất 1g từ 0,5 - 2 giờ trước khi phẫu thuật.
2. Trẻ em:
- Liều dùng mỗi ngày từ 50 - 75mg/kg, tiêm một lần hoặc chia đều làm 2 lần. Tổng liều không vượt quá 2g mỗi ngày.
- Trong điều trị viêm màng não , liều khởi đầu 100kg/kg (không quá 4g). Sau đó tổng liều mỗi ngày là 100 mg/kg/ngày, ngày tiêm 1 lần. Thời gian điều trị thường là từ 7 đến 14 ngày.
- Đối với nhiễm khuẩn do Streptococcus pyogenes, phải điều trị ít nhất 10 ngày.
- Bệnh nhân suy thận và suy gan đồng thời: điều chỉnh liều dựa theo kết quả kiểm tra các thông số trong máu. Khi hệ số thanh thải creatinin dưới 10ml/phút, liều TV-Ceftri không vượt quá 2g/24 giờ.
- Với người bệnh thẩm phân máu, liều 2g tiêm cuối đợt thẩm phân đủ để duy trì nồng độ thuốc có hiệu lực cho tới kỳ thẩm phân sau, thông thường trong 72 giờ.
B. Hướng dẫn sử dụng:
1. Pha dung dịch tiêm bắp: hòa 1g thuốc TV-Ceftri trong 3,5ml dung dịch lidocain 1%. Không tiêm quá 1g TV-Ceftri tại cùng một vị trí. Không dùng dung dịch có chứa lidocain để tiêm tĩnh mạch.
2. Pha dung dịch tiêm tĩnh mạch: hòa tan 1g thuốc TV-Ceftri trong 10ml nước cất pha tiêm, tiêm trong vòng 2 - 4 phút, tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch hoặc qua dây truyền dịch.
3. Pha dung dịch tiêm truyền: hòa tan 1g TV-Ceftri trong 10ml nước cất pha tiêm thành dung dịch có hàm lượng 100mg/ml. Sau đó, dung dịch thuốc lại được pha loãng trong một dịch truyền tĩnh mạch tương thích để thu được dung dịch có nồng độ 10 - 40mg/ml. Các dịch truyền có thể thích hợp để pha loãng: dịch truyền natri clorid 0,9%, dịch truyền dextrose 5%, dịch truyền dextrose 10%, dịch truyền dextrose 5% và natri clorid 0,9%, dịch truyền dextrose 5% và natri clorid 0,45%. Không dùng dung dịch Ringer lactat hòa tan thuốc để tiêm truyền. Thời gian tiêm truyền ít nhất trong 30 phút. Độ bền của dung dịch thuốc phụ thuộc vào nồng độ thuốc, dung môi pha và nhiệt độ bảo quản.
- Dung dịch pha để tiêm bắp bền vững trong 1 ngày ở nhiệt độ phòng 250C, và 3 ngày nếu để trong tủ lạnh ở nhiệt độ 40C.
- Dung dịch tiêm tĩnh mạch bền trong 3 ngày ở nhiệt độ phòng 250C, và 10 ngày trong tủ lạnh ở nhiệt độ 40C (hoạt lực thuốc giảm 4%).
* Chú ý:
- Thông tin về thuốc và biệt dược có trên website chỉ mang tính chất tham khảo.
- Không tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự chỉ định của thầy thuốc.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét