4 thg 4, 2013

Chương trình học Hóa, Toán, lý của lớp 9.



PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 9
                                 THEO HƯỚNG DẪN GIẢM TẢI THÁNG 9 NĂM 2011

HỌC KÌ I:  19 Tuần = 36 tiết
HỌC KỲ II: 18  Tuần = 34 tiết
TIẾT
TÊN BÀI
TIẾT
TÊN BÀI
1
ôn tập đầu năm
37
Axít Cacboníc và muối cacbonát
CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
38
Silíc . Công nghiệp silicát
2
hoá học của oxít,Khái quát về sự phân loại oxít
39
Sơ lược  bảng tuần hoàn các nguyên tố HH
3
Một số oxít quan trọng :Canxi oxit
40
4
Một số oxit quan trọng (tt): Lưu huỳnh đi oxit
41
Luyện tập chương III
5
Tính chất hoá học của axít
42
Thực hành :Hóa tính của phi kim và …
6
Một số axít quan trọng: HCl, H2SO4 .
CHƯƠNG IV: HYĐRÔCACBON ,NHIÊN LIỆU
7
Axit H2SO4 (tt)
43
Khái niệm về hợp chất hữu cơ
8
Luyện tập:Tính chất hoá học của oxit và axit
44
Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
9
Thực hành : Tính chất hoá học của oxít và axít
45
Mêtan
10
Kiểm tra 1 tiết
46
Etilen
11
Tính chất hoá học của bazơ
47
Axêtilen    (  kiểm tra 15 phút)
12
Một số bazơ quan trọng: NaOH
48
Benzen
13
Một số bazơ quan trọng(tt):Ca(OH)2 – Thang pH
49
Dầu mỏ và khí thiên nhiên
14
Tính chất hoá học của muối
50
Nhiên liệu
15
Một số muối quan trọng
51
Luyện tập chương IV: HC-Nhiên liệu
16
phân bón hoá học
52
Thực hành :Tính chất hoá học của  H/C
17
Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
53
Kiểm tra 1 tiết .
18
Luyện tập chương I
CHƯƠNG V: DẪN XUẤT CỦA HYĐRÔCACBON-PÔLIME
19
Thực hành :Tính chất hoá học của bazơ và muối
54
Rượu etylíc
20
Kiểm tra 1 tiết
55
Axít axêtíc
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
56
Axít axêtíc.Mối liên hệ giữa C2H4 ,C2H6O ...(tt)
21
Tính chất vật lí chung của kim loại
57
Chất béo
22
Tính chất hoá học của kim loại
58
Luyện tập : Rượu êtilíc , axít axêtíc và chất béo
23
Dãy hoạt động của kim loại
59
Thực hành:Tính chất của rượuvà axít (Lấy điểm 15p)
24
nhôm   (kiểm tra 15 phút)
60
Kiểm tra 1 tiết
25
Sắt
61
Glucozơ + Saccarozơ
26
Hợp kim sắt: gang ,thép
62
 Glucozo+Saccarozơ- Chữa bài tập
27
Ăn mòn kim loại,bảo vệ K/ loại không bị ăn mòn
63
Tinh bột và xenlulôzơ
28
Luyện tập chương II
64
Prôtein
29
Thực hành chương II:  hoá tính của nhôm và sắt(Lấy điểm 15p)
65
Polime
CHƯƠNG III: PHI KIM – BẢNG TUẦN HOÀN
66
30
Tính chất chung của phi kim
67
Thực hành :Tính chất của gluxit
31
Clo
68
Ôn tập cuối năm
32
69
33
Cacbon
70
Kiểm tra  cuối năm.     
34
Các oxít của cácbon


35
Ôn tập học kì I( bài 24)


36
Kiểm tra học kì  I ( Hết tuần 19)





I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Học kì I
Chương I. ĐIỆN HỌC
Tiết 1:
Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
Tiết 2:
Bài 2: Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm.
Tiết 3
Bài 3: Thực hành xác định điện trở của dây dẫn bằng vônkế và ampekế
Tiết 4
Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp.
Tiết 5:
Bài 5: Đoạn mạch song song.
Tiết 6:
Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm.
Tiết 7:
Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.
Tiết 8:
Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn.
Tiết 9:
Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
Tiết 10
Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật.
Tiết 11
Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điẹn trở dây dẫn
Tiết 12
Kiểm tra
Tiết 13:
Bài 12: Công suất điện.
Tiết 14:
Bài 13: Điện năng – Công của dòng điện.
Tiết 15
Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng.
Tiết 16:
Bài 15: Thực hành: xác định công suất của các dụng cụ điện.
Tiết 17:
Bài 16: Định luật Jun – Lenxơ.
Tiết 18:
Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun – Lenxơ.
Tiết 19:
Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
Tiết 20 :
Ôn tập.
Tiết 21:
Bài 20:  Tổng kết chương I
Tiết 22
Kiểm tra

Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC
Tiết 23
Bài 21:  Nam châm vĩnh cửu.
Tiết 24
Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường.
Tiết 25:
Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ.
Tiết 26:
Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua.
Tiết 27:
Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện.
Tiết 28:
Bài 26: Ứng dụng của nam châm.
Tiết 29:
Bài 27: Lực điện từ.
Tiết 30:
Bài 28: Động cơ điện một chiều.
Tiết 31:
Bài 30: Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.
Tiết 32:
Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ.
Tiết 33
Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Tiết 34
Bài tập về hiện tượng cảm ứng điện từ.
Tiết 35
Ôn tập
Tiết 36:
Kiểm tra HKI
HỌC KÌ II
Tiết 37
Bài 33: Dòng điện xoay chiều.
Tiết 38
Bài 34: Máy phát điện xoay chiều.
Tiết 39
Bài 35: Các tác dụng của dòng điẹn xoay chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Tiết 40
Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa.
Tiết 41
Bài 37: Máy biến thế.
Tiết 42
Bài tập máy biến thế vả truyền tải điện năng
Tiết 43:
Bài 39: Tổng kết chương II.
Tiết 44:      
Kiểm tra

Chương III. QUANG HỌC
Tiết 45:      
Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Tiết 46
Bài 42: Thấu kính hội tụ.
Tiết 47: 
Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
Tiết 48: 
Bài tập về hiện tượng khúc xạ và ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
Tiết 49:      
Bài 44: Thấu kính phân kì.
Tiết 50:
Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
Tiết 51
Bài tập về hiện tượng khúc xạ và ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
Tiết 52:
Bài 46: Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
Tiết 53
Ôn tập.
Tiết 54
Kiểm tra.
Tiết 55
Bài 47: Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh.
Tiết 56
Bài 48: Mắt.
Tiết 57: 
Bài 49: Mắt cận thị và mắt lão
Tiết 58:
Bài 50: Kính lúp.
Tiết 59:
Bài 51: Bài tập quang hình học
Tiết 60
Bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
Tiết 61
Bài 53: Sự phân tích ánh áng trắng.
Tiết 62
Bài tập
Tiết 63
Bài 55: Màu sắc các vật
Tiết 64
Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng.
Tiết 65
Bài 57: Thực hành nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không dơn sắc bằng đĩa CD.
Tiết 66
Bài 58: Tổng kết chương III.
Chương IV. SỰ BẢO TOÀN VÀ
CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
Tiết 67
Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng
Tiết 68:
Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng
Tiết 69:
Ôn tập.
Tiết 70:
Kiểm tra HKII








Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét